Kết quả tìm kiếm cho "Chúng ta có quyền tự hào"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1948
Thời gian qua, MTTQVN huyện Chợ Mới tham mưu cấp ủy, phối hợp UBND và các tổ chức thành viên thực hiện hiệu quả phong trào, cuộc vận động vì người nghèo, giúp họ an cư lạc nghiệp.
Ngày 19/11 đánh dấu ngày thứ 1.000 kể từ khi cuộc xung đột toàn diện giữa Nga – Ukraine bùng phát. Đây là một giai đoạn vô cùng thử thách với mọi người dân Ukraine, buộc họ phải suy nghĩ lại về các giá trị, vượt qua nỗi sợ hãi và đoàn kết để chiến đấu.
Ngày 14/11, trên vùng đất địa đầu biên giới Tây Nam, UBND tỉnh An Giang long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024), tưởng niệm 198 năm Ngày mất bà Châu Thị Tế (1826 - 2024) và Hội thảo khoa học cấp quốc gia “200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai”. Đây là sự kiện chính trị, lịch sử có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể hiện niềm tự hào, lòng biết ơn của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân An Giang với các bậc tiền nhân đã có công mở cõi.
Khi đã rời xa bục giảng, những người thầy, người cô vẫn luôn giữ một vị trí đặc biệt trong trái tim của mỗi chúng ta. Họ trở thành cựu giáo chức, tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp “trồng người”.
Thời gian qua, huyện An Phú thực hiện hiệu quả quy chế dân chủ cơ sở, dân vận chính quyền, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng với chính quyền các cấp. Đồng thời, quan tâm chăm lo an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân.
Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.
Bằng trí tuệ, tinh thần lao động bền bỉ, kiên gan nhưng đầy sáng tạo, ông cha ta đã tạo ra công trình kỳ vĩ trên vùng Tây Nam biên viễn vào đầu thế kỷ XIX. Kênh Vĩnh Tế đánh dấu thời kỳ phát triển mới cho công cuộc khai phá đất đai, lập nên đồn điền, làng xóm; như chiến hào khổng lồ bảo vệ, khẳng định chủ quyền quốc gia trên tuyến biên giới Tây Nam. Đúng như vua Minh Mạng đã nói: “Thực là quan yếu cho quốc kế biên trù”, “Đào con sông ấy để trọn công trước, thực là lợi ức muôn năm vô cùng về sau”.
Chắc hẳn ai từng một lần ghé vùng đất Tri Tôn cũng đều cảm thấy choáng ngợp trước vẻ đẹp bình dị, giản đơn nhưng phảng phất sự huyền bí, cổ kính đặc trưng của Thất Sơn - Bảy Núi.
Ngày 14/11, An Giang sẽ long trọng tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia "200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai", Lễ kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024), tưởng niệm 198 năm ngày mất bà Châu Thị Tế (1826 - 2024). Đây là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể hiện niềm tự hào, lòng biết ơn của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân với các bậc tiền nhân đã có công mở cõi.
Song hành cùng với các mô hình tái hòa nhập cộng đồng ở địa phương, Quyết định 22/2023/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về "tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù" ra đời, tạo điều kiện cho những người lầm lỡ có nguồn vốn phát triển kinh tế, nuôi sống bản thân và gia đình.
Theo đặc phái viên TTXVN, chiều 5/11, tại thành phố Côn Minh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gặp gỡ cán bộ, nhân viên Cơ quan đại diện Việt Nam tại Trung Quốc và cộng đồng người Việt Nam tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.
Tâm trạng và thông điệp trở nên khác biệt hơn bao giờ hết khi hai đối thủ thực hiện cuộc đua tranh cuối cùng qua các tiểu bang chiến trường, với tham vọng phụ thuôc rất nhiều vào Pennsylvania.